Theo tình hình quan sát chung, nhiều bạn vẫn thắc mắc là, chữ này màu trắng làm sao ủi được
Câu trả lời là: chữ thể hiện trong bản vẽ là màu trắng, nhưng khi in xong nó ra màu đen chớ
Bạn ủi bình thường như ủi lớp BOT thôi.
Việc ủi lớp này có 2 lợi ích sau:
1- làm board của bạn trông thật là pro
2- Có hình dạng, tên linh kiện đầy đủ --> sau này dễ sử dụng hơn.
Đặc biệt nếu bạn chú thích luôn cả thứ tự các chân (ví dụ P1.2, P1.3,... LED1, LED2, Button1, button2, SDA, SCL,... và ...) thì sau này rất có lợi thế khi học.
Sau đây là hình ảnh mẫu để các bạn dễ hình dung vấn đề:
Sau đây là hình lớp BOT của mạch tương ứng, đây cũng là một ví dụ về "hàn đẹp" là thế nào
Mạch này được thực hiện bởi messier.
Lưu ý 1: khi in lớp SSTOP, bạn nhớ nói tiệm người ta in MIRROR cho bạn (mấy ông ở Lam Sơn tự hiểu)
Lưu ý 2: Ráng canh 2 lớp cho nó khớp
Câu trả lời là: chữ thể hiện trong bản vẽ là màu trắng, nhưng khi in xong nó ra màu đen chớ
Bạn ủi bình thường như ủi lớp BOT thôi.
Việc ủi lớp này có 2 lợi ích sau:
1- làm board của bạn trông thật là pro
2- Có hình dạng, tên linh kiện đầy đủ --> sau này dễ sử dụng hơn.
Đặc biệt nếu bạn chú thích luôn cả thứ tự các chân (ví dụ P1.2, P1.3,... LED1, LED2, Button1, button2, SDA, SCL,... và ...) thì sau này rất có lợi thế khi học.
Sau đây là hình ảnh mẫu để các bạn dễ hình dung vấn đề:
Sau đây là hình lớp BOT của mạch tương ứng, đây cũng là một ví dụ về "hàn đẹp" là thế nào
Mạch này được thực hiện bởi messier.
Lưu ý 1: khi in lớp SSTOP, bạn nhớ nói tiệm người ta in MIRROR cho bạn (mấy ông ở Lam Sơn tự hiểu)
Lưu ý 2: Ráng canh 2 lớp cho nó khớp