Huy_Nguyen
Cố Vấn CLB
-----Kỹ thuật điện tử tương tự là mảng khá "lạ" so với sinh viên khoa điện. Hiện nay, với sự phát triển của vi điều khiển, mạch số đã dần thay thế cho mạch điện tương tự. Những phần cứng phức tạp đã nay được thực hiện bằng những dãy thuật mềm dẻo. Tuy nhiên, với một số mạch đặc thù (mạch đo, mạch công suất...) thì vi điều khiển khó lòng thay thế được.
-----Lớp "Opamps and Applications" (tạm gọi là chuyên đề analog_điện tử tương tự) mở ra với mục đích giúp các bạn có 1 số kiến thức hết sức cơ bản về các linh kiện điện tử thông dụng và quen thuộc: OPAMP, BJT, FET, SCR, TRIAC... từ đó bạn sẽ dễ dàng hơn trong việc tiếp cận và thiết kế các mô hình phần cứng.
-----Bài giảng: bài giảng đang trong quá trình biên soạn nên thường bài giảng cho bài mới sẽ được post lên vào thứ sáu hàng tuần để các bạn tiện việc theo dõi.
-----Lớp không chủ trương giao bài tập về mà mỗi bài sẽ học trong 2 tuần, 1 tuần lý thuyết mô phỏng và 1 tuần thực hành nhằm giúp các bạn hiểu rõ hơn bản chất vấn đề.
-----Phòng và buổi học: sẽ được thông báo vào thứ 6 hàng tuần, các bạn xem thông báo tại mục này.
-----Lớp "Opamps and Applications" (tạm gọi là chuyên đề analog_điện tử tương tự) mở ra với mục đích giúp các bạn có 1 số kiến thức hết sức cơ bản về các linh kiện điện tử thông dụng và quen thuộc: OPAMP, BJT, FET, SCR, TRIAC... từ đó bạn sẽ dễ dàng hơn trong việc tiếp cận và thiết kế các mô hình phần cứng.
-----Bài giảng: bài giảng đang trong quá trình biên soạn nên thường bài giảng cho bài mới sẽ được post lên vào thứ sáu hàng tuần để các bạn tiện việc theo dõi.
-----Lớp không chủ trương giao bài tập về mà mỗi bài sẽ học trong 2 tuần, 1 tuần lý thuyết mô phỏng và 1 tuần thực hành nhằm giúp các bạn hiểu rõ hơn bản chất vấn đề.
-----Phòng và buổi học: sẽ được thông báo vào thứ 6 hàng tuần, các bạn xem thông báo tại mục này.